Một số quốc gia châu Âu, chẳng hạn như Đức và Pháp, ủng hộ việc chính phủ các nước thành viên “tự điều chỉnh” biện pháp quản lý với doanh nghiệp AI, do lo quy định chặt chẽ quá mức có thể làm giảm sức cạnh tranh với các công ty Trung Quốc và Mỹ.
Tuần trước, EU đưa vào thực thi đạo luật Thị trường Kỹ thuật số nhằm kiềm chế sức mạnh của các gã khổng lồ công nghệ Mỹ như Apple, Google, Amazon, Meta và Microsoft hay ByteDance của Trung Quốc. Theo đạo luật này, EU có thể trấn áp những hành vi bị coi là phản cạnh tranh, đồng thời bắt buộc các doanh nghiệp phải “cởi mở” hơn trong những lĩnh vực mà họ đang thống trị, để đưa đến nhiều lựa chọn hơn với người tiêu dùng.
Những lo ngại này ngày càng gia tăng với sự bùng nổ của AI, dẫn đầu là các công ty công nghệ hàng đầu như Microsoft, Amazon, Google và nhà thiết kế chip Nvidia.
Con người kiểm soát công nghệ
“Đạo luật AI đã thúc đẩy sự phát triển của AI theo hướng con người kiểm soát công nghệ và công nghệ sẽ giúp chúng ta thúc đẩy những khám phá mới để tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và giải phóng tiềm năng của con người,” Dragos Tudorache, nghị sĩ giám sát quá trình thảo luận của EU về dự luật cho hay.
Theo đó, đạo luật quản lý AI được thông qua không phải là “điểm kết thúc” đối với lĩnh vực công nghệ này, thay vào đó đây là điểm khởi đầu cho một mô hình quản trị mới được xây dựng dựa trên công nghệ.
Các chuyên gia pháp lý nhận định đạo luật này là một cột mốc quan trọng đối với quy định về AI quốc tế và có thể mở đường cho các quốc gia khác làm theo.
Mark Ferguson, chuyên gia chính sách công tại Pinsent Masons cho biết, việc thông qua đạo luật, mới chỉ là bước khởi đầu và các doanh nghiệp sẽ cần hợp tác chặt chẽ với các nhà lập pháp để hiểu cách thực hiện đạo luật này.
“Một lần nữa, EU đã đi trước, phát triển một bộ quy định toàn diện”, Steven Farmer, đối tác và chuyên gia AI tại công ty luật quốc tế Pillsbury nói. “Khối đã sớm hành động trong nỗ lực quản lý dữ liệu và tương tự với AI”.
Dù vậy, không phải là không có những lo ngại. Emma Wright, đối tác tại công ty luật Harbottle & Lewis, quan ngại các nội dung của đạo luật này có thể nhanh chóng trở nên lỗi thời khi công nghệ là lĩnh vực chuyển động nhanh và liên tục phát triển.
“Tốc độ thay đổi của công nghệ như đã thấy với sự ra mắt của AI từ cuối năm ngoái đến nay, một điều phức tạp có thể xảy ra là Đạo luật AI EU có thể nhanh chóng trở nên lỗi thời, đặc biệt nếu xét theo khung thời gian thực hiện”.
Với 523 phiếu thuận, 46 phiếu chống và 49 phiếu trắng, đạo luật AI EU chính thức được thông qua, dự kiến có hiệu lực vào tháng 5 tới, sau khi các quy trình lập pháp cuối cùng được tiến hành. Các nội dung sẽ được thực thi từng bước từ năm 2025 trở đi.
(Theo CNBC)
Nhà phân tích Karl Brauer của iSeeCars cho biết: “Chiếc Toyota Land Cruiser là một phương tiện bền bỉ mang tính biểu tượng và có thể tồn tại ít nhất 25 năm, ngay cả trong điều kiện lái xe khắc nghiệt nhất. Điều này được dựa vào ở nhiều nước đang phát triển, nơi lái xe địa hình là tiêu chuẩn. Và cũng giống như Land Cruiser, Toyota Sequoia dựa trên xe tải có độ bền của khung gầm bán tải với ba hàng ghế đầy đủ cho tối đa tám hành khách, làm cho nó trở thành một chiếc xe chở gia đình có khả năng chịu đựng quãng đường cao và kéo tải nặng. ”.
Ở vị trí thứ ba là Chevrolet Suburban (5,1%), tiếp theo là Ford Expedition (4,9%), Toyota 4Runner (4,1%), Toyota Avalon (3,9%), Chevrolet Tahoe (3,9%), Toyota Highlander Hybrid (3,8%), Toyota Tundra (3,7%) và GMC Yukon XL (3,6%). Các loại xe khác có trong danh sách là Honda Ridgeline, GMC Yukon, Honda Odyssey, Toyota Tacoma, Lincoln Navigator và Toyota Prius.
iSeeCars cũng chia nhỏ kết quả của mình bằng cách xác định xe tải, thương hiệu xe và xe ô tô có tuổi thọ lâu nhất theo thành phố.
Tiểu My (theo Carscoops)
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Doanh số “lẹt đẹt” và luôn nằm trong top xe “ế ẩm”, mẫu xe Suzuki Swift mở đầu tháng 3 bằng màn giảm giá sâu xả hàng gây chú ý.
" alt=""/>Xếp hạng nhưng mẫu ô tô có tuổi thọ cao nhất ở MỹBà Nhàn bị khởi tố bị can theo quyết định số 540/QĐ-CSKT-P6 ngày 29/12/2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, quy định tại Khoản 3, Điều 222 Bộ luật Hình sự.
Trước đó, trong các vụ án khác, CQĐT đã ra quyết định khởi tố bị can, truy nã toàn quốc ngày 10/5/2022 và truy nã quốc tế ngày 30/5/2022 đối với bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, quy định tại Khoản 3, Điều 222 Bộ luật Hình sự; “ Đưa hối lộ”, quy định tại Khoản 4 Điều 364 Bộ luật Hình sự.
Để phục vụ công tác điều tra, CQĐT kêu gọi bị can đến trụ sở Cơ quan Cảnh sát điều tra, địa chỉ số 47 Phạm Văn Đồng, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội hoặc cơ quan công an nơi gần nhất đầu thú để được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước và thực hiện quyền tự bào chữa theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Nếu bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn tiếp tục bỏ trốn không ra đầu thú, CQĐT coi đó là từ bỏ quyền tự bào chữa của bị can và tiến hành điều tra, kết luận vụ án theo quy định của pháp luật.
" alt=""/>Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn tiếp tục bị khởi tố, truy nã